ENGLISH ARTICLES

OUR REAL HOME/NGÔI NHÀ THẬT SỰ CUẢ TA (song ngữ)

OUR REAL HOME

(Tiếng Việt ở phần cuối)

OUR REAL HOMENow, Grandma, set your heart on listening respectfully to the Dhamma, which is the teaching of the Buddha. While I’m teaching you the Dhamma, be as attentive as if the Buddha himself were sitting right in front of you. Close your eyes and set your heart on making your mind one. Bring the Buddha, Dhamma, and Sangha into your heart as a way of showing the Buddha respect.

Today I haven’t brought you a gift of any substance, aside from the Dhamma of the Buddha. This is my last gift to you, so please accept it.

You should understand that even the Buddha — with all his virtues and perfections — couldn’t avoid the weakening that comes with aging. When he reached the age you are, he let go. He let go of the fabrications of life.

“Letting go” means that he put these things down. Don’t carry them around. Don’t weigh yourself down. Accept the truth about the fabrications of the body, whatever they may be: You’ve relied on them since you were born, but now it’s enough. Now that they’re old, they’re like the utensils in your home — the cups, the saucers, and the plates — that you’ve held onto all these years. When you first got them they were bright and clean, but now they’re wearing out. Some of them are broken, some of them are lost, while the ones remaining have all changed. They haven’t stayed the same. That’s just the way things are.

The same holds true with the parts of your body. From the time of birth and on through your childhood and youth, they kept changing. Now they’re called “old.” So accept the fact. The Buddha taught that fabrications aren’t us, they aren’t ours, whether they’re inside the body or out. They keep changing in this way. Contemplate this until it’s clear.

This body of yours, lying here and decaying, is the truth of the Dhamma. This truth is a teaching of the Buddha that’s certain and sure. He taught us to look at it, to contemplate it, to accept what’s happening. And it’s something you should accept, regardless of what’s happening.

The Buddha taught, when we’re imprisoned, to make sure that it’s only the body that’s imprisoned. Don’t let the mind be imprisoned. And the same thing applies here. When the body wears out with age, accept it. But make sure that it’s only the body that’s wearing out. Make sure that the affairs of the mind are something else entirely. This gives your mind energy and strength, because you see into the Dhamma that this is the way things are. This is the way they have to be.

As the Buddha taught, this is the way the body and mind are of their own accord. They can’t be any other way. As soon as the body is born, it begins to age. As it ages, it gets sick. After it’s sick, it dies. This truth is so true, this truth you’re encountering today. It’s the truth of the Dhamma. Look at it with your discernment so that you see.

Even if fire were to burn your house, or water were to flood it, or whatever the danger that would come to it, make sure that it’s only the house that gets burned. Make sure your heart doesn’t get burned along with it. If water floods your house, don’t let it flood your heart. Make sure it floods only the house, which is something outside the body. As for the mind, get it to let go and leave things be — because now is the proper time, the proper time to let go.

You’ve been alive for a long time now, haven’t you? Your eyes have had the chance to see all kinds of shapes, colors, and lights. The same with your other senses. Your ears have heard lots of sounds, all kinds of sounds — but they were no big deal. You’ve tasted really delicious foods — but they were no big deal. The beautiful things you’ve seen: They were no big deal. The ugly things you’ve seen: They were no big deal. The alluring things you’ve heard were no big deal. The ugly and offensive things you’ve heard were no big deal.

The Buddha thus taught that whether you’re rich or poor, a child or an adult — even if you’re an animal or anyone born in this world: There’s nothing in this world that’s lasting. Everything has to change in line with its condition. The truth of these conditions — if you try to fix them in a way that’s not right — won’t respond at all. But there is a way to fix things. The Buddha taught us to contemplate this body and mind to see that they aren’t us, they aren’t ours, they’re just suppositions.

For example, this house of yours: It’s only a supposition that it’s yours. You can’t take it with you. All the belongings that you suppose to be yours are just an affair of supposition. They stay right where they are. You can’t take them with you. The children and grandchildren that you suppose to be yours are just an affair of supposition. They stay right where they are.

And this isn’t just true for you. This is the way things are all over the world. Even the Buddha was this way. Even his enlightened disciples were this way. But they differed from us. In what way did they differ? They accepted this. They accepted the fact that the fabrications of the body are this way by their very nature. They can’t be any other way.

This is why the Buddha taught us to contemplate this body from the soles of the feet on up to the top of the head, and from the top of the head on down to the soles of the feet. These are the parts of your body. So look to see what all is there. Is there anything clean? Anything of any substance? These things keep wearing down with time. The Buddha taught us to see that these fabrications aren’t us. They’re just the way they are. They aren’t ours. They’re just the way they are. What other way would you have them be? The way they are is already right. If you’re suffering from this, then your thinking is wrong. When things are right but you see them wrong, it throws an obstacle across your heart.

It’s like the water in a river that flows downhill to the lowlands. It flows in line with its nature. The Ayutthaya River, the Muun River, whatever the river, they all flow downhill. They don’t flow uphill. That’s their nature.

Suppose a man were to stand on the bank of a river, watching the current flowing downhill, but his thinking is wrong. He wants the river to flow uphill. He’s going to suffer. He won’t have any peace of mind. Whether he’s sitting, standing, walking, or lying down, he won’t find any peace. Why? Because his thinking is wrong. His thinking goes against the flow. He wants the water to flow uphill, but the truth of the matter is that the water can’t flow uphill. It’s not appropriate. The nature of the water is that it has to flow along with the flow. That’s its nature.

When this is the case, the man is upset. Why is he upset? Because his thinking is wrong, his ideas are wrong, all because of his wrong view. Right view sees that water has to flow downhill. This is a truth of the Dhamma that we can contemplate and see that it’s true. When that man sees this truth, he can let go — he can let the water flow along with its flow. The problem that was eating away at his heart disappears. When the problem disappears, there’s no more problem. When there’s no problem, there’s no suffering.

It’s the same here. The water flowing downhill is like the life of your body. After it’s young, it’s old. When it’s old, it flows along in its way. Don’t think that you don’t want it to be that way. Don’t think like that. We don’t have the power to fix it.

The Buddha looked at things in line with their conditions, that they simply have to be that way. So we let them go, we leave them be. Take your awareness as your refuge. Meditate on the word buddho, buddho. Even though you’re really tired, put your mind with the breath. Take a good long out-breath. Take a good long in-breath. Take another good long out-breath. Focus your mind again if you wander off. Focus on the breath: buddho, buddho.

The more tired you feel, the more refined you have to keep focusing on in every time. Why? So that you can contend with pain. When you feel tired, stop all your thoughts. Don’t think of anything at all. Focus the mind in at the mind, and then keep the mind with the breath: buddho, buddho. Let go of everything outside. Don’t get fastened on your children. Don’t get fastened on your grandchildren. Don’t get fastened on anything at all. Let go. Let the mind be one. Gather the mind in to one. Watch the breath. Focus on the breath. Gather the mind at the breath. Just be aware at the breath. You don’t have to be aware of anything else. Keep making your awareness more and more refined until it feels very small, but extremely awake.

The pains that have arisen will gradually grow calm. Ultimately, we watch the breath in the same way that, when relatives have come to visit us, we see them off to the boat dock or the bus station. Once the motor starts, the boat goes whizzing right off. We watch them until they’re gone, and then we return to our home.

We watch the breath in the same way. We get acquainted with coarse breathing. We get acquainted with refined breathing. As the breathing gets more and more refined, we watch it off. It gets smaller and smaller, but we make our mind more and more awake. We keep watching the breath get more and more refined until there’s no more breath. There’s just awareness, wide awake.

This is called meeting with the Buddha. We stay aware, awake. This is what buddhomeans: what’s aware, awake, serene. When that’s the case, we’re living with the Buddha. We’ve met with awareness. We’ve met with brightness. We don’t send the mind anywhere else. It gathers in here. We’ve reached our Buddha. Even though he’s already passed away, that was just the body. The real Buddha is awareness that’s serene and bright. When you meet with this, that’s all you have to know. Let everything gather right here.

Let go of everything, leaving just this singular awareness. But don’t get deluded, okay? Don’t lose track. If a vision or a voice arises in the mind, let it go. Leave it be. You don’t need to take hold of anything at all. Just take hold of the awareness. Don’t worry about the future; don’t worry about the past. Stay right here. Ultimately you get so that you can’t say that you’re going forward, you can’t say that you’re going back, you can’t say that you’re staying in place. There’s nothing to be attached to. Why? Because there’s no self there, no you, no yours. It’s all gone.

This is the Buddha’s teaching: He tells us to be “all gone” in this way. He doesn’t have us grab hold of anything. He has us be aware like this — aware and letting go.

This is your duty right now, yours alone. Try to enter into the Dhamma in this way. This is the path for gaining release from the round of wandering-on. Try to let go, to understand, to set your heart on investigating this.

Don’t be worried about this person or that. Your children, your grandchildren, your relatives, everybody: Don’t be worried about them. Right now they’re fine. In the future they’ll be just like this: like you are right now. Nobody stays on in this world. That’s the way it has to be. This is a condition, a truth, that the Buddha taught. All the things that don’t have any truth to them, he has us leave them be. When you leave them be, you can see the truth. If you don’t leave them be, you won’t see the truth. That’s the way things are. Everybody in the world has to be this way. So don’t be worried. Don’t fasten onto things.

If the mind is going to think, let it think, but think using discernment. Think with discernment. Don’t think with foolishness. If you think about your grandchildren, think about them with discernment, not with foolishness. Whatever there is, you can think about it, you can be aware of it, but think with discernment, be aware with discernment. If you’re really aware with discernment, you have to let go. You have to leave things be. If you think with discernment and are aware with discernment, there’s no suffering, no stress. There’s just happiness, peace, and respite, all in one. The mind gathers like this. All you need to hold onto in the present is the breath.

This is your duty now. It’s not the duty of anyone else. Leave their duties to them. Your duty is your duty. And your duty right now is to keep your awareness at your mind, making sure it doesn’t get stirred up. Your duty is to know how your mind is doing. Is it worried about anything? Is it concerned about anything? Examine the mind while you’re lying here sick. Don’t take on the duties of your children. Don’t take on the duties of your grandchildren. Don’t take on the duties of anyone else. Don’t take on any outside duties at all. They’re none of your business. Now’s the time for you to let go, to leave things be. When you let go in this way, the mind will be at peace. This is your duty now, right here in the present.

When you’re sick like this, gather the mind into oneness. This is your duty. Let everything else go its own way. Sights, sounds, smells, tastes, whatever: Let them go their own way. Just stay focused on your duty.

If any preoccupation comes in to bother the mind, just say in your heart: “Leave me alone. Don’t bother me. You’re no affair of mine.” If any critical thoughts come up — fear for your life, fear that you’ll die, thinking of this person, thinking of that person — just say in your heart, “Don’t bother me. You’re no affair of mine.”

This is because you see all the Dhammas that arise. What are Dhammas? Everything is a Dhamma. There’s nothing now that isn’t a Dhamma.

What’s the world? The world is any preoccupation that gets you stirred up, that disturbs you right now. “How is that person going to be? How is this person going to be? When I die will anyone look after them?” All of this is the world. Whatever we think up — fear of death, fear of aging, fear of illness, whatever the fear — it’s all world. Drop the world — it’s just world. That’s the way the world is. If it arises in the mind, make yourself understand: The world is nothing but a preoccupation. Preoccupations obscure the mind so that it can’t see itself.

Whatever arises in the mind, tell yourself: “This isn’t any affair of mine. It’s an affair of inconstancy, an affair of stress, an affair of not-self.”

If you think that you’d like to keep on living a long time, it makes you suffer. If you think that you’d like to die right now and get it all over with, that’s not the right way either, you know. It makes you suffer, too, because fabrications aren’t yours. You can’t fix them up. They’re just the way they are. You can fix them up a little bit, as when you fix up the body to make it look pretty or clean. Or like children: They paint their lips and let their nails grow long to make them look pretty. But that’s all there is to it. When they get old, they all end up in the same bucket. They fix up the outside, but can’t really fix things. That’s the way it is with fabrications. The only thing you can fix is your heart and mind.

This house you’re living in: You and your husband built it. Other people can build houses, too, making them large and lovely. Those are outer homes, which anyone can build. The Buddha called them outer homes, not your real home. They’re homes only in name.

Homes in the world have to fall in line with the way of the world. Some of us forget. We get a big home and enjoy living in it, but we forget our real home. Where is our real home? It’s in the sense of peace. Our real home is peace.

This home you live in here — and this applies to every home — is lovely, but it’s not very peaceful. First this, then that; you’re worried about this, you’re worried about that: This isn’t your real home. It’s not your inner home. It’s an outer home. Someday soon you’ll have to leave it. You won’t be able to live here anymore. It’s a worldly home, not yours.

This body of yours, that you still see as you and yours, is a home that stays with you a while. You think that it’s you and yours, but it’s not. It, too, is a worldly home. It’s not your real home. People prefer to build outer homes; they don’t like to build inner homes. You rarely see any homes where people can really stay and be at peace. People don’t build them. They build only outer homes.

Think about it for a minute. How is your body right now? Think about it from the day you were born all the way up to the present moment. We keep running away from progress. We keep running until we’re old, running until we’re sick. We don’t want things to be that way, but we can’t prevent it. That’s just the way things are. They can’t be any other way. It’s like wanting a duck to be like a chicken, but it can’t because it’s a duck. If you want a chicken to be like a duck, it can’t, because it’s a chicken. If you want ducks to be like chickens, and chickens to be like ducks, you simply suffer — because these things are impossible. If you think, “Ducks have to be the way they are, and chickens the way they are; they can’t be any other way,” then that kind of thinking gives you energy and strength.

No matter how much you want this body to stay stable and permanent, it can’t be that way. It’s just the way it is. The Buddha called it a fabrication.

Anicca vata sankhara: How inconstant are fabrications! Uppada-vaya-dhammino:Their nature is to arise and pass away. Uppajjhitva nirujjhanti: Arising, they disband. Tesam vupasamo sukho: Their stilling is bliss.

This fabrication — this body-and-mind — is inconstant. It’s not dependable. It’s here and then it’s not. It’s born and then it passes away. But we human beings want it to be constant. That’s the thinking of a fool.

Just look at your breath. It goes out and then it comes in. It comes in and then it goes out. That’s the nature of breath. It has to be that way. It has to change, to go back and forth. The affairs of fabrication depend on change. You can’t have them not change. Just look at your breath. Can you keep it from coming in? Does it feel comfortable? If you draw in a breath and then don’t let it go out, is that any good? Even if you want it to be constant, it can’t be constant. It’s impossible. It goes out and then it comes in. It comes in and then it goes out. It’s such a normal thing.

We’re born and then we age; we age and then we get sick and die. It’s so normal. But we don’t like it. It’s as if we wanted the breath to come in and not go out; or to go out and not come in. When it comes in and out, out and in, we can live. Human beings and animals have been living right up to the present because fabrications follow their duty in line with their conditions. That’s their truth.

So we have to see their truth in line with their truth. As with the affair of birth, aging, illness, and death: Once we’re born, we’re already dead. Birth and death are all the same thing. One part is the beginning, and one part the end. Just like a tree: When it has a base, it has an upper tip. When it has an upper tip, it has a base. When there’s no base, there’s no upper tip. There’s no upper tip without a base. That’s the way things are.

It’s kind of funny, you know. We human beings, when somebody dies, get all sad and upset. We cry and grieve — all kinds of things. It’s delusion. It’s delusion, you know, to cry and lament when somebody dies. That’s the way we’ve been since who knows when. We hardly ever reflect to see things clearly. In my opinion, and you’ll have to forgive me for saying this, but if you’re going to cry when somebody dies, it’d be better to cry when somebody’s born. But we have things all backwards. If somebody’s born we laugh; we’re happy and glad. But really, birth is death, and death is birth. The beginning is the end, and the end is the beginning. When someone dies or is about to die, we cry. That’s foolishness. If you’re going to cry, it’d be better to cry from the very beginning. For birth is death. Without birth, there’s no death. Do you understand? Death is birth, and birth is death.

Don’t think in a way that puts you in a turmoil. Just let things be the way they are. This is your duty now. No one else can help you. Your children can’t help you; your grandchildren can’t help you; your wealth can’t help you. The only thing that can help you is if you correct your sense of things right now. Don’t let it waver back and forth. Let go. Let go.

Even if we don’t let things go, they’re already ready to go. The parts of your body are trying to run away. Do you see this? When you were young, your hair was black. Now it’s gray. This is how it’s already running away. When you were young, your eyes were bright and clear, but now they’re blurry. Do you see this? They’re already running away. They can’t hold out any longer, so they have to run away. This is no longer their place to stay. Every part of your body has started running away. When you were young, were your teeth solid and sturdy? Now they’re loose. You may have put in false teeth, but they’re something new, not the original ones. The original ones have run away. Every part of your body — of everybody’s body — is trying to run away.

Your eyes, ears, nose, tongue, and body: All of these things are trying to run away. Why? Because this isn’t their place to stay. They’re fabrications, so they can’t stay. They can stay for only a while and then they have to go. And it’s not just you. Every part of the body — hair of the head, hair of the body, nails, teeth, skin, everything — is getting ready to run away. Some parts have already gone, but not yet everything. All that’s left are a few house sitters. They’re looking after the house, but they’re no good. The eyes are no good; the teeth are no good; the ears are no good. This body’s no good because the good things have already run away. They keep running away, one after another.

You have to understand that this is no place for human beings to stay. It’s just a shelter where you can rest a bit, and then you have to move on.

So don’t let yourself be worried about so many things. You’ve come to live in the world, so you should contemplate the world to see that that’s the way it is: Everything’s getting ready to run away. Look at your body. Is there anything there that’s like what it used to be? Is the skin like it used to be? Is your hair like it used to be? Are your eyes like they used to be? Are your ears like they used to be? Are your teeth like they used to be? No, they’re not. They’ve run off to who knows where.

This is what their nature is like. Once they’ve served their time, they have to go. Why do they have to go? Because that’s their duty. That’s their truth. This isn’t a place where anything can stay permanently. And while they’re staying here, they’re a turmoil: sometimes pleasant, sometimes painful, with no respite or peace.

It’s like a person who’s traveling back home but hasn’t yet arrived. He’s still on the way, sometimes going forward, sometimes going back: a person with no place to stay. As long as he hasn’t reached home, he’s not at his ease: no ease while he’s sitting, no ease while he’s lying down, no ease while he’s walking, no ease while he’s riding in a car. Why? Because he hasn’t yet reached home. When we reach our home, we’re at our ease because we understand that this is our home.

It’s the same here. The affairs of the world are never peaceful. Even if we’re rich, they’re not peaceful. If we’re poor, they’re not peaceful. If we’re adults they’re not peaceful. If we’re children they’re not peaceful. If we lack education, they’re not peaceful. If we’re educated, they’re not peaceful. All these affairs are not peaceful: That’s just the way they are. That’s why poor people suffer, rich people suffer, children suffer, adults suffer. Old people suffer the sufferings of old people. The sufferings of children, the sufferings of rich people, the suffering of poor people: They’re all suffering.

Every part in your body is running away, one thing after another. When you contemplate this, you’ll see aniccam: They’re inconstant. Dukkham: They’re stressful. Why is that? Anatta: They’re not-self.

This body you’re living in, this body sitting and lying here sick, along with the mind that knows pleasure and pain, that knows that the body is sick: Both of these things are called Dhamma.

The mental things with no shape, that can think and feel, are called nama. They’re nama-dhamma. The things that have physical shape, that can hurt, that can grow and shrink, back and forth: That’s called rupa-dhamma. Mental things are dhamma. Physical things are dhamma. That’s why we say we live with the Dhamma. There’s nothing there that’s really us. It’s just Dhamma. Dhamma conditions arise and then pass away. They arise and then pass away. That’s how conditions are. They arise and then pass away. We arise and pass away with every moment. This is how conditions are.

This is why, when we think of the Buddha, we can see that he’s really worth respecting, really worth bowing down to, for he spoke the truth. He spoke in line with the truth. Once we see that that’s the way it is, we see the Dhamma. Some people practice the Dhamma but don’t see the Dhamma. Some people study the Dhamma, practice the Dhamma, but don’t see the Dhamma. They still don’t have any place to stay.

So you have to understand that everybody, all the way down to ants and termites and all the other little animals, is trying to run away. There’s no one who can stay here. Living things stay for a while and then they all go: rich people, poor people, children, old people, even animals. They all keep changing.

So when you sense that the world is like this, you see that it’s disenchanting. There’s nothing that’s really you or yours. You’re disenchanted — nibbida. Disenchantment isn’t disgust, you know. It’s just the heart sobering up. The heart has seen the truth of the way things are: There’s no way you can fix them. They’re just the way they are. You let them go. You let go without gladness. You let go without sadness. You just let things go as fabrications, seeing with your own discernment that that’s the way fabrications are. This is called, anicca vata sankhara: Fabrications are inconstant. They change back and forth. That’s inconstancy.

To put it in simple terms: Inconstancy is the Buddha. When we really see that these things are inconstant, that’s the Buddha. When we look clearly into inconstancy, we’ll see that it’s constant. How is it constant? It’s constant in being that way. It doesn’t change into any other way. Human beings and animals, once they’re born, are all that way. They’re constant in that way — in that they’re inconstant. They keep changing, changing from children to young people to old people: That’s how they’re inconstant. But the fact that everyone is that way: That’s constant. That doesn’t change. Things keep changing in that way. When you see this, your heart can be at peace, for it’s not just you. It’s everyone.

When you think in this way, it’s disenchanting. Nibbida arises. It cures you of your lust and desire for sensuality, for the world, for the baits of the world. If you have a lot of them, you abandon a lot. If you have a little, you abandon a little. Look at everyone. Have you seen any of these things since you were born? Have you seen poor people? Have you seen rich people? Have you seen people who die young? Have you seen people who die old? We’ve all seen these things. They’re no big deal.

The important point is that the Buddha has us build a home for ourselves, to build a home in the way I’ve described to you. Build a home so you can let go, so that you can leave things be. Let them go and then leave them be. Let the mind reach peace. Peace is something that doesn’t move forward, doesn’t move back, doesn’t stay in place. That’s why its peace. It’s peace in that it’s free from going forward, free from moving back, free from staying in place.

Pleasure isn’t a place for you to stay. Pain isn’t a place for you to stay. Pain wears away. Pleasure wears away. Our foremost Teacher said that all fabrications are inconstant. So when we reach this last stage in life, he tells us to let go and leave things be. We can’t take them with us. We’ll have to let them go anyhow, so wouldn’t it be better to let them go beforehand? If we carry them around, they weigh us down. When we sense that they weigh us down, we won’t carry them around. Wouldn’t it be better to let them go beforehand? So why carry them around? Why be attached to them? Let your children and grandchildren look after you, while you can rest at your ease.

Those who look after the sick should be virtuous. Those who are sick should give others the opportunity to look after them. Don’t give them difficulties. Wherever there’s pain, learn how to keep your mind in good shape. Those who look after their parents should have their virtues, too. You have to be patient and tolerant. Don’t feel disgust. This is the only time you can really repay your parents. In the beginning you were children, and your parents were adults. It was in dependence on them that you’ve been able to grow up. The fact that you’re all sitting here is because your parents looked after you in every way. You owe them a huge debt of gratitude.

So now you should understand that your mother is a child. Before, you were her children, but now she’s your child. Why is that? As people get older, they turn into children. They can’t remember things; their eyes can’t see things; their ears can’t hear things; they make mistakes when they speak, just like children. So you should understand and let go. Don’t take offense at what the sick person says and does. Let her have her way, in the same way you’d let a child have its way when it won’t listen to its parents. Don’t make it cry. Don’t make it frustrated.

It’s the same with your mother. When people are old, their perceptions get all skewed. They want to call one child, but they say another one’s name. They ask for a bowl when they want a plate. They ask for a glass when they want something else. This is the normal way things are, so I ask you to contemplate it for yourself.

At the same time, the sick person should think of those looking after her. Have the virtue of patience and endurance in the face of pain. Make an effort in your heart so that it isn’t a turmoil. Don’t place too many difficulties on the people looking after you. As for those looking after the sick person, have the virtue of not feeling disgust over mucus and saliva, urine and excrement. Try to do the best you can. All of the children should help in looking after her.

She’s now the only mother you have. You’ve depended on her ever since you were born: to be your teacher, your nurse, your doctor — she was everything for you. This is the benefaction she gave in raising you. She gave you knowledge; she provided for your needs and gave you wealth. Everything you have — the fact that you have children and grandchildren, nice homes, nice occupations, the fact that you can send your children to get an education — the fact that you even have yourself: What does that come from? It comes from the benefaction of your parents who gave you an inheritance so that your family line is the way it is.

The Buddha thus taught benefaction and gratitude. These two qualities complement each other. Benefaction is doing good for others. When we’ve received that goodness, received that help: Whoever has raised us, whoever has made it possible for us to live, whether it’s a man or a woman, a relative or not, that person is our benefactor.

Gratitude is our response. When we’ve received help and support from benefactors, we appreciate that benefaction. That’s gratitude. Whatever they need, whatever difficulty they’re in, we should be willing to make sacrifices for them, to take on the duty of helping them. This is because benefaction and gratitude are two qualities that undergird the world so that your family doesn’t scatter, so that it’s at peace, so that it’s as solid and stable as it is.

Today I’ve brought you some Dhamma as a gift in your time of illness. I don’t have any other gift to give. There’s no need to bring you any material gift, for you have plenty of material things in your house, and over time they just cause you difficulties. So I’ve brought you some Dhamma, something of substance that will never run out. Now that you’ve heard this Dhamma, you can pass it on to any number of other people, and it’ll never run out. It’ll never stop. It’s the truth of the Dhamma, a truth that always stays as it is.

I’m happy that I’ve been able to give you this gift of Dhamma so that you’ll have the strength of heart to contend with all the things you face.

Ajhan Chah

 

NGÔI NHÀ THẬT SỰ CỦA TA

NGÔI NHÀ THẬT SỰ CỦA TAGiờ đây cụ hãy lập tâm thành kính lắng nghe Giáo Pháp. Trong khi sư giảng, cụ hãy chăm chú lắng nghe những lời của sư cũng giống như chính đức Phật đang ngồi trước mặt. Hãy nhắm mắt lại và giữ thân thoải mái, lắng tâm và an trụ vào một điểm. Ðể tỏ lòng tôn sùng kỉnh mộ Bậc Toàn giác hãy từ tốn để cho trí tuệ, chân lý và trạng thái thanh khiết của Tam Bảo đi thẳng vào an định trong tâm cụ.

Hôm nay sư không mang đến biếu cụ quà tặng vật chất nào, chỉ có Giáo Pháp, những lời dạy của đức Phật. Hãy chăm chú lắng nghẹ Cụ nên nhận thức rằng cho dù chính đức Phật đi nữa – với kho tàng đức hạnh vĩ đại mà Ngài đã tích trử từ vô lượng kiếp – vẫn không thể tránh khỏi cái chết của thể xác. Khi tuổi già đến, Ngài không bám níu vào thân mà buông bỏ, đặt gánh nặng xuống. Giờ đây cụ cũng vậy, cũng phải học bài học thỏa mãn với bao nhiêu năm tháng đã trải qua, tùy thuộc vào tấm thân này. Cụ nên cảm nghe rằng bao nhiêu đó đã đủ rồi.

Thân này có thể ví như những món đồ dùng trong nhà mà cụ đã mua sắm từ lâu, những cái tách, cái dĩa, cái tô, cái bát v.v… Khi mới được mua về thì nó sạch sẽ, bóng ngời, nhưng đến nay, sau một thời gian lâu dài bị xử dụng nó đã bắt đầu hư cũ. Một mớ đã bể, mớ khác bị thất lạc, mất đi, và những món còn lại thì đang dần dần hư hoại; nó không có một hình thể ổn định, và bản chất tự nhiên của nó là vậy. Cơ thể của cụ cũng dường thế ấy: luôn luôn thay đổi. Ngay từ lúc mới được sanh ra và xuyên qua thời niên thiếu rồi tráng niên, chí đến ngày nay mà cụ đã già, nó vẫn liên tục biến đổi. Cụ phải chấp nhận điều này. Ðức Phật dạy rằng các vật hữu lậu (sankhara, hay vật tùy thế, tức những vật chỉ hiện hữu nhờ những gì khác tạo điều kiện. Ðó là tất cả những sự vật trong thế gian hiện tượng này), dầu ở bên trong, dầu thuộc về cơ thể, hay dầu ở bên ngoài, đều là VÔ NGÃ, bản chất của nó là luôn luôn BIẾN ÐỔI. Hãy quán tưởng chân lý này cho đến khi cụ nhìn thấy rõ ràng như vậy.

Chính cái khối thịt đang suy tàn nằm ở đây là chánh pháp (saccadhamma), là chân lý. Chân lý của thể xác này là chánh pháp, saccadhamma, và đó là giáo huấn bất di dịch của Ðức Bổn Sư. Ðức Phật dạy ta hãy nhìn vào cơ thể này, hãy quán chiếu và suy niệm cho đến khi thấu triệt bản chất thật sự của nó. Chúng ta phải có thể sống an lạc với thân này, dầu nó ở trong trạng thái nào. Ðức Phật dạy chúng ta phải tự đảm bảo rằng chỉ có thể xác bị nhốt trong tù và không để cho cái tâm cũng bị cầm tù chung với nó. Trong hiện tại thân thể bắt đầu suy tàn và hư hoại với thời gian. Không nên cưởng lại. Nhưng cũng không nên để cái tâm cùng suy tàn với nó. Hãy tách rời, giữ tâm riêng ra. Hãy gia tăng năng lực cho tâm bằng cách nhận định rõ ràng thực tướng của sự vật. Ðức Thế Tôn dạy rằng đó là bản chất tự nhiên của thể xác, không thể nào khác hơn được: đã được sanh ra tức nhiên phải đi dần đến tuổi già, bệnh tật và chết. Ðây là chân lý vĩnh cửu mà cụ đang chứng nghiệm trong giờ phút này. Cụ hãy nhìn lại tấm thân mình với trí tuệ và nhận thức chân lý này.

Ðức Thế Tôn dạy rằng đó là bản chất tự nhiên của thể xác, không thể nào khác hơn được : đã được sanh ra tức nhiên phải đi dần đến tuổi già, bệnh tật và chết. Ðây là chân lý vĩnh cửu mà cụ đang chứng nghiệm trong giờ phút này. Cụ hãy nhìn lại tấm thân mình với trí tuệ và nhận thức chân lý này.

Nếu cái nhà của cụ bị trận lụt cuốn trôi đi, hoặc bị hỏa hoạn thiêu đốt tàn rụi, dầu hiểm họa lụt lội hay hỏa hoạn nào đe dọa, hãy để cho cái nhà lo lắng. Những hiểm họa ấy chỉ liên quan đến cái nhà. Nếu có lụt lội, chớ nên để nó tràn ngập và lôi cuốn tâm. Nếu có hỏa hoạn, chớ nên để cho nó thiêu đốt tâm. Cái nhà là vật ở bên ngoài cụ, hãy để cho nó bị cuốn trôi theo dòng nước lụt, hay cháy thành tro trong trận hỏa hoạn. Hãy để cho tâm buông bỏ, không bám níu vào cái nhà. Thời gian đã chín mùi.

Cụ đã sống trong một thời gian khá lâu dài. Mắt cụ đã thấy nhiều hình thể và màu sắc, tai cụ đã nghe nhiều âm thanh, cụ đã có bao nhiêu kinh nghiệm. Và tất cả chỉ là thế, chỉ là kinh nghiệm. Cụ đã ăn nhiều thức ăn ngon và tất cả những vị ngọt bùi ấy chỉ là vị ngọt bùi – không có gì hơn nữa. Những vị đắng cay cũng chỉ là những vị đắng cay – chỉ thế thôi. Nếu mắt cụ nhìn thấy những hình sắc đẹp đẽ thì nó cũng chỉ là những hình sắc đẹp đẽ, tất cả chỉ có thế. Một hình thể xấu xí cũng vậy, chỉ là một hình thể xấu xí. Tai nghe những điệu hát mê ly êm dịu và nó cũng chỉ có thế, không có gì hơn. Một âm thanh chát chúa, ồn tai cũng chỉ giản dị là vậy.

Ðức Phật dạy rằng giàu hay nghèo, trẻ hay già, người hay thú, không có chúng sanh nào trên thế gian này có thể giữ mình nguyên vẹn trong bất cứ trạng thái nào trong một thời gian lâu. Tất cả đều phải đổi thay và trở thành một cái gì khác. Ðó là một thực tại của đời sống mà ta không thể làm thế nào để cứu vãn. Tuy nhiên, đức Phật dạy rằng điều mà ta có thể làm được là tự quán chiếu thân và tâm để nhìn thấy đặc tướng VÔ NGÃ của nó, để nhận thấy rằng cả hai, thân và tâm, không có cái nào là “TA” hay “CỦA TA”. Nó chỉ hiện hữu một cách tạm thời. Cũng như cái nhà này, nó chỉ là của cụ trên danh nghĩa. Cụ không thể đem nó đi nơi nào với cụ được. Cùng thế ấy, tài sản, sự nghiệp, thân bằng, quyến thuộc của cụ – tất cả đều chỉ là của cụ trên danh nghĩa, trong lời nói, chớ không thật sự thuộc về cụ. Nó thuộc về thiên nhiên. Chân lý này không áp dụng riêng cho đơn độc một mình cụ: tất cả mọi người đều cùng chung một hoàn cảnh, chí đến đức Thế Tôn và các Thánh Ðệ Tử của Ngài cũng vậy. Có khác chăng là các vị ấy chấp nhận rằng đó là bản chất tự nhiên của sự vật: các Ngài thấy rằng đường lối của sự vật là vậy, không có cách nào khác.

Do đó, đức Phật dạy ta tự quán chiếu và tỷ mĩ khảo sát thân này từ lòng bàn chân lên đến đỉnh đầu, và từ đỉnh đầu xuống trở lại lòng bàn chân. Hãy thử nhìn. Cụ thấy những gì? Có cái chi tự nó là tinh khiết không? Cụ có thể tìm được trong đó một thể chất nào thường còn không? Toàn thể thân này vững vàng tiến dần đến tan rã và đức Phật dạy ta thấy rằng nó không thuộc về của ta. Lẽ dĩ nhiên, cơ thể này phải là vậy bởi vì tất cả hiện tượng hữu lậu, đều có tính cách phải đổi thay. Ta có thể làm gì khác hơn được? Ðúng thật ra, bản chất của thân là vậy thì không có gì là sai. Chính đường lối suy tư sai lầm của ta làm cho ta đau khổ. Khi cụ nhìn điều phải một cách sai lầm thì đương nhiên cụ phải nhầm lẫn.

Cũng như nước trong giòng sông, tự nhiên trôi chảy từ cao xuống thấp, không bao giờ từ thấp chảy lên cao. Ðó là đặc tính thiên nhiên của nó. Nếu người kia đứng trên bờ sông nhìn thấy nước chảy từ trên cao xuống lại điên cuồng ước muốn rằng nước phải chảy ngược trở lên dốc cao thì lẽ dĩ nhiên người ấy phải thất vọng, đau khổ. Dầu ông ta có làm gì đi nữa, đường lối suy tư sai lầm của ông cũng không để cho tâm trí ông được yên ổn, an lạc, thanh bình. Ông bất toại nguyện vì quan kiến của ông sai lầm, và ông suy tư ngược giòng. Nếu quan kiến chân chánh, ông sẽ thấy rằng nước tự nhiên phải chảy từ trên cao xuống thấp, và chí đến khi nhận thức rõ ràng và chấp nhận thực trạng này người ấy vẫn còn rối loạn và buồn phiền.

Dòng nước của con sông phải trôi chảy từ trên dốc cao xuống thấp cũng giống như cơ thể của cụ. Ðã có một thời là trẻ trung cụ trở thành già nua và hiện đang quanh co hướng về cái chết. Chớ nên ước muốn nó phải như thế nào khác. Ðó không phải là điều gì mà cụ có khả năng hay quyền lực cứu chữa. Ðức Phật dạy ta nên sáng suốt nhận thấy đường lối của sự vật rồi buông bỏ, không bám níu vào đó. Cụ nên lấy cảm nghĩ buông bỏ ấy làm nơi nương tựa.

Hãy tiếp tục hành thiền dầu cụ có cảm nghe mệt mỏi và kiệt sức. Hãy để tâm an trụ vào hơi thở. Thở vài hơi dài rồi cột giữ tâm vào đó. Khi thở vô niệm thầm, “Bud”, thở ra niệm thầm, “Dho” [Nơi đây dùng hai chữ “Bud-dho”, âm là “Bút-thô” — có nghĩa Phật, hay giác — như một câu chú (mantra), một phương tiện để cột tâm vào hơi thở.] Hãy tập thói quen thực hành như vậy.Cụ càng cảm nghe kiệt lực thì càng nên cố gắng chú tâm vi tế hơn, nhờ đó có thể đáp ứng thích nghi với tình trạng đau khổ đang phát sanh. Khi vừa bắt đầu nghe mệt cụ hãy ngưng hết mọi suy tư và gom tâm vững chắc hướng về hiểu biết hơi thở. Luôn luôn niệm thầm “Bud – Dho” trong khi theo dõi hơi thở.

Hãy buông trôi, bỏ qua tất cả những gì ở bên ngoàị Không nên cố bám vào những ý nghĩ về con cái hay họ hàng. Không bám vào điều gì, bất luận gì. Hãy buông bỏ. Hãy để tâm tập trung vào một điểm duy nhất và dùng tâm an trụ ấy theo dõi hơi thở.Chỉ hay biết hơi thở.Hơi thở là đối tượng duy nhất của tâm. Ngoài hơi thở không hay biết gì khác. Tập trung tư tưởng như vậy cho đến khi tâm trở thành ngày càng vi tế, cảm giác ngày càng không đáng kể và chừng ấy cụ sẽ thấy nội tâm trở nên giác tỉnh và vô cùng trong sáng. Chừng ấy, khi cảm giác đau khổ tan biến. Cuối cùng cụ sẽ nhìn hơi thở như người bà con đến viếng.

Khi người bà con ra về, ta đưa ra cửa để tiển chân và nhìn theo cho đến khi người ấy, đi bộ hay lái xe, khuất dạng rồi trở lại, vào nhà. Ta cũng theo dõi hơi thở cũng cùng thế ấy. Nếu hơi thở thô, ta hiểu biết rằng nó thô. Nếu là vi tế, ta hiểu biết rằng vi tế hơn, ta cứ tiếp tục theo dõi, tâm luôn luôn giác tỉnh. Ðến một lúc nào hơi thở hình như mất luôn, và tất cả những gì còn lại chỉ là cảm giác tỉnh thức. Ðó gọi là gặp đức Phật. Ta có sự hay biết rõ ràng trong trạng thái tỉnh thức gọi là “Buddho“, người hay biết, người tỉnh thức, người minh mẫn sáng ngời. Ðó là gặp và ở với đức Phật, cùng với tri kiến và giác ngộ. Bởi vì chỉ có vị Phật lịch sử, bằng xương bằng thịt, bằng da, nhập Ðại Niết Bàn (Paranibbana), còn vị Phật thật sự, vị Phật toàn giác toàn tri, ngày nay ta vẫn còn có thể chứng nghiệm và đạt đến, và vào lúc ấy tâm chỉ có một.

Như vậy hãy buông bỏ, đặt xuống tất cả, tất cả, ngoại trừ sự hay biết. Chớ nên để bị mê hoặc nếu có hình ảnh hoặc âm thanh khởi phát trong khi hành thiền. Hãy bỏ xuống tất cả. Không nên giữ lấy bất cứ gì. Chỉ an trú trong trạng thái tỉnh thức vô nhị ấy. Chớ nên lo âu cho quá khứ hay vị lai, chỉ ở yên bất động và cụ sẽ đạt đến nơi mà không còn tiến, không còn thối và không còn dừng, nơi mà không còn gì để bám vào hoặc đeo níu. Tại sao? Bởi vì KHÔNG CÒN TỰ NGÃ, KHÔNG CÒN “TÔI” HAY “CỦA TÔI”. Tất cả đều bị bỏ lại, mất đi. Ðức Phật dạy ta nên, bằng phương cách này, làm cho mình trở nên rỗng không, không có gì cả, không mang theo bất cứ gì. Hay biết và đã biết, hãy buông bỏ.

Chứng ngộ Giáo Pháp, con đường giải thoát ra khỏi vòng quanh sanh tử triền miên, là công việc mà TẤT CẢ CHÚNG TA PHẢI LÀM ÐƠN ÐỘC, MỖI NGƯỜI CHO RIÊNG MÌNH. Như vậy cụ hãy cố gắng buông bỏ và lảnh hội đầy đủ những lời dạy của đức Bổn Sư, thật sự tận lực quán niệm.

Chứng ngộ Giáo Pháp, con đương giải thoát ra khỏi vòng quanh sanh tử triền miên, là công việc mà TẤT CẢ CHÚNG TA PHẢI LÀM ÐƠN ÐỘC, MỖI NGƯỜI CHO RIÊNG MÌNH. Như vậy cụ hãy cố gắng buông bỏ và lảnh hội đầy đủ những lời dạy của đức Bổn Sư, thật sự tận lực quán niệm. Không nên bận tâm lo âu cho gia đình. Trong hiện tại các con cháu cụ như thế nào thì họ là vậy, và trong tương lai họ cũng sẽ như cụ. Trong thế gian không ai có thể lẫn tránh số phận này. Ðức Phật dạy ta hãy đặt xuống tất cả những gì không chứa đựng thực chất. Nếu đặt xuống tất cả cụ sẽ thấy chân lý, nếu không, sẽ không thấy. Nó là vậy, và nó như vậy đối với tất cả mọi người, vì thế cụ chớ nên lo âu hoặc bám níu vào bất cứ gì.

Cho dù nếu cụ thấy mình đang suy tư, thì cũng tốt vậy, miễn là suy tư sáng suốt, chớ nên suy tư điên cuồng. Nếu cụ nghĩ nhớ con cháu, hãy nhớ với trí tuệ, không nên nghĩ nhớ một cách điên rồ. Bất luận gì mà tâm hướng về cụ nên suy tư và hiểu biết nó với trí tuệ, sáng suốt nhận thức bản chất tự nhiên của nó. Nếu cụ hiểu biết với trí tuệ ắt cụ sẽ buông bỏ và sẽ không đau khổ. Tâm minh mẫn sáng suốt, hoan hỷ và an lạc, không bị khuấy động, không bị phân tán. Ngay trong lúc này điều mà cụ có thể tìm đến nương nhờ để được hổ trợ và nâng đỡ là hơi thở của cụ.

Ðó là việc làm của chính cụ, không phải của ai khác. Hãy để cho người khác làm công việc của ho. Cụ có bổn phận và trách nhiệm của mình và không thể ôm lấy phần việc của ai khác trong gia đình. Không dành công việc của ai mà buông bỏ. Sự buông bỏ này sẽ làm cho tâm cụ trở nên vắng lặng. Nhiệm vụ duy nhất của cụ hiện giờ là gom tâm lại và đưa nó an trú trong trạng thái vắng lặng. Tất cả những gì khác, hãy để người khác lo. Những hình sắc, những âm thanh, mùi, vị — hãy để cho người khác lo. Hãy bỏ tất cả lại sau lưng và làm công việc của mình, viên mãn hoàn thành trách nhiệm của mình. Bất luận gì phát sanh trong tâm, dầu đó là lo sợ đau nhức, lo sợ chết, băn khoăn lo lắng cho người, hay gì gì khác, cụ hãy nói với nó: “Chớ có khuấy rầy tôi! Các người không còn là công việc của tôi nữa”. Cụ cứ nói như vậy với chính cụ khi các pháp (dhammas) ấy khởi phát.

Danh từ “dhamma”, Pháp, bao hàm ý nghĩa gì? Tất cả đều là dhamma, pháp. Không có cái chi mà không phải là dhamma. Còn “thế gian” là gì? Thế gian chính là trạng thái tâm đang làm cho cụ giao động trong hiện tại. “Người này sẽ làm gì? Người kia sẽ làm gì? Khi ta chết rồi ai sẽ chăm sóc trông chừng chúng nó? Chúng nó sẽ xoay xở như thế nào?” Tất cả những điều ấy chỉ là “thế gian.” Dầu chỉ là sự phát sanh suông của một ý tưởng lo sợ chết hay lo sợ đau nhức cũng là thế gian. Hãy vứt bỏ thế gian đi! Thế gian là vậỵ Nếu cụ để cho nó khởi phát trong tâm và dần dần xâm chiếm tiềm thức, tâm cụ sẽ trở nên lu mờ và không tự thấy chính nó. Vì thế ấy, bất luận gì phát hiện trong tâm, cụ cứ một mực nói : “Cái này không phải là công việc của tôi. Nó vô thường, đau khổ và vô ngã.”

Nghĩ rằng cụ muốn tiếp tục sống thêm lâu dài sẽ làm cho cụ đau khổ. Nhưng nghĩ rằng cụ muốn chết ngay trong tức khắc hay sớm chết đi cho rồi thì cũng không đúng. Nó cũng làm cho cụ đau khổ, có phải vậy không, thưa cụ? Các vật hữu lậu không thuộc quyền sở hữu của ta. Nó phải diễn tiến theo những định luật thiên nhiên của nó. Về phương cách mà thân này phải như thế nào cụ không thể làm gì được. Cụ có thể làm cho nó đẹp hơn thêm đôi chút, hay cho cái hình dáng bên ngoài của nó có phần hấp dẫn và sạch sẽ hơn trong một lúc, như các thiếu nữ điểm trang, dồi phấn thoa son, để móng tay dài, nhưng khi tuổi già đến thì tất cả mọi người đều cùng chung một hội một thuyền. Thân này là vậy, cụ không thể làm gì khác. Nhưng cái mà cụ có thể cải thiện, làm cho đẹp đẻ hơn là tâm của mình.

Bất cứ ai cũng có thể xây dựng một ngôi nhà, bằng gỗ hay bằng gạch, nhưng đức Phật dạy rằng loại nhà ấy không phải thật sự là của ta mà chỉ là của ta trên danh nghĩa. Nó là một cái nhà trong thế gian và nó phải theo đường lối của thế gian. NGÔI NHÀ THẬT SỰ CỦA CHÚNG TA LÀ TRẠNG THÁI AN TĨNH BÊN TRONG. Một cái nhà vật chất ở ngoại cảnh có thể thật đẹp, nhưng nó không mấy an tĩnh. Nó là nguyên nhân tạo lo âu này đến lo âu khác, băn khoăn tư lự nọ đến áy náy buồn phiền kia. Do đó ta nói rằng nó không phải là ngôi nhà thật sự của ta. Nó ở ngoài ta và sớm muộn gì rồi ta cũng phải bỏ lại. Nó không phải là nơi chốn mà ta có thể sống vĩnh viễn trong đó, bởi vì không thật sự thuộc về ta mà là một phần của thế gian. Cơ thể của chúng ta cũng vậy, ta chấp là tự ngã, là “ta” và “của ta” nhưng thực tế không phải vậy. Nó là một cái nhà khác của thế gian. Thân cụ đã biến đổi theo diễn tiến tự nhiên của nó từ lúc được sanh ra đến ngày nay, già và bệnh và cụ không thể cấm cản nó đổi thay vì bản chất của nó là vậy. Muốn cho nó phải khác đi cũng điên rồ như muốn con vịt giống con gà. Khi nhận thức rằng điều này không thể được, con vịt phải là con vịt, và con gà phải là con gà, và thân này phải già nua và chết, cụ sẽ hồi phục sức mạnh và năng lực. Dầu cụ có thiết tha mong muốn cho thân này tiếp tục tồn tại lâu dài như thế nào nó sẽ không làm được như vậy.

Ðức Phật dạy:

“Các vật cấu tạo là vô thường
Phải sanh rồi hoại,
Ðã có sanh tức có hoại diệt —
Ngưng nó được là hạnh phúc.”

Danh từ “sankhara” — đư?c phiên dịch ở đây là các vật cấu tạo, hay các pháp hữu vi — hàm ý thân và tâm này. Các vật cấu tạo đều vô thường và không bền vững, bất ổn định. Ðược cấu thành nó liền tan biến, sanh rồi diệt, mặc dầu vậy mọi người đều muốn nó thường còn. Ðó là điên rồ. Hãy nhìn hơi thở. Di chuyển vào trong rồi đi ra ngoài, đó là thiên nhiên, nó phải là vậy. Hơi thở vào và hơi thở ra tiếp nối xen kẻ nhau, thở vào rồi thở ra, thở ra rồi thở vào, phải có sự thay đổi. Các vật cấu tạo hiện hữu được là do có sự biến đổi. Cụ không thể ngăn ngừa điều nàỵ Chỉ nên suy tư như sau: Có thể nào thở ra mà không thở vào được chăng? Nếu thở ra mà không thở vào có nghe dễ chịu không? Hay có thể nào chỉ thở vào mà không thở ra? Chúng ta muốn rằng sự vật phải thường còn nhưng nó không thể tồn tại lâu dài, không thể được. Một khi hơi thở đi vào nó phải trở ra, khi nó đi ra nó phải vào trở lại và đó là tự nhiên. Có phải vậy không cụ? Ðã được sanh ra tức chúng ta phải già nua, bệnh hoạn, rồi chết. Ðiều này hoàn toàn tự nhiên và thông thường. Ðó là bởi vì các vật cấu tạo đã làm phận sự của nó. Cũng vì những hơi thở vào và những hơi thở ra đã xen kẻ tiếp nối nhau đều đặn mà loài ngưi tồn tại đến ngày nay.

Vừa khi sanh ra là ta chết. Cái sanh và cái tử của chúng ta chỉ là một. Cũng như cội cây, khi có rễ thì phải có cành lạ Có cành lá tức có rễ. Cụ không thể có cái này mà không có cái kia. Âu cũng lạ! Người đi ai cũng sầu muộn và thất vọng sâu xa, buồn rầu và khóc than thảm thiết trước cái chết của một người thân và ai cũng vô cùng thỏa thích, hân hoan đón mừng một em bé được sanh vào đi. Ðó là ảo kiến. Không bao giờ có ai nhìn thấy rõ ràng. Sư nghĩ rằng nếu thật sự ta muốn khóc thì tốt hơn nên khóc lúc có ai được sanh ra. Bởi vì trong thực tế sanh là tử, tử là sanh, cội rễ là cành lá, cành lá là cội rễ. Nếu phải khóc than, hãy khóc ở cội rễ, khóc lúc sanh ra đi. Xin cụ hãy nhìn lại tận tường: Nếu không có sanh ắt không có tử. Cụ có thể thấu hiểu như vậy chăng?

Chớ nên suy tư nhiều. Chỉ nghĩ rằng: “Ðây là đường lối của sự vật. Bản chất của sự vật là vậỵ” Ngay trong hiện tại không ai có thể giúp cụ, không có điều gì mà gia đình và tài sản sự nghiệp của cụ có thể làm thay cho cụ. Tất cả những gì có thể giúp cụ trong hiện tại chỉ là trạng thái tỉnh thức, sự hay biết chân chính.

Như vậy cụ chớ do dự. Hãy buông bỏ. Vứt bỏ tất cả.

Cho dù cụ không buông đi nữa rồi đây tất cả đều bỏ ra đi, xa lìa cụ. Cụ có thể nhận thức điều ấy chăng? Tất cả những thành phần khác nhau trong cơ thể đã dần dần len lỏi tách rời ra khỏi cụ. Hãy nhìn tóc của cụ. Lúc thiếu thời tóc đen và rậm, giờ đây đã rụng thưa. Nó đã rời cụ. Mắt cụ trước kia sáng tỏ, thấy rõ và thấy xa, giờ đây đã yếu, chỉ còn thấy mù mờ. Khi những bộ phận trong cơ thể cảm nghe mệt mỏi thì nó ra đi, thân này không phải là nhà của nó. Khi còn trẻ trung răng cụ v?ng chắc và mạnh khỏe, giờ đây đã lung lơ và chưa chừng cụ đã mang răng giả. Mắt, tai, mũi, lưỡi, tất cả đều dần dần ra đi, bởi vì đây không phải là nhà của nó. Cụ không thể xử dụng những vật được cấu tạo (sankharas, các pháp hữu vi) để làm nơi cư trú vĩnh viễn cho mình. Cụ chỉ có thể tạm ở trong đó một thời gian ngắn rồi phải ra đi. Cũng giống như người thuê nhà nhìn cái nhà thuê nhỏ bé của mình với cặp mắt ngày càng lu mờ. Răng không còn cứng tốt như xưa, tai không còn thính, thân không còn tráng kiện, tất cả đều ra đi, rời bỏ cụ.

Vậy, cụ không cần phải bận tâm lo lắng gì đến xác thân này bởi vì nó không phải là ngôi nhà thật sự mà chỉ là nơi tạm trú. Ðã sanh vào thế gian cụ nên quán tưởng về bản chất tự nhiên của thế gian. Tất cả mọi sự vật ở đây đều sắp tan biến. Hãy nhìn thân cụ. Có cái gì trong đó còn giữ nguyên vẹn hình thái sơ khởi của nó không? Da của cụ có còn như xưa không? Còn tóc cụ, cũng vậy, không còn y hệt như trước, có phải vậy không? Tất cả đi về đâu? Ðó là thiên nhiên, vạn hữu là vậỵ Khi thời giờ đến, các pháp hữu vi lặng lẽ đi theo con đường của nó. Trong thế gian này không có gì mà ta có thể nương tựa được — chỉ là một vòng quanh vô tận dẫy đầy phiền nhiễu và rối loạn, vui buồn và đau khổ. Không có thanh bình.

Khi mà không có một ngôi nhà thật sự chúng ta cũng tựa hồ như người khách lữ hành lang thang bất định trên con đường, hướng về lối này một lúc rồi quay sang ngã khác, dừng lại một ít lâu rồi lại cất bước lên đường. Chí đến khi trở về ngôi nhà thật sự củ a mình, dầu có làm gì đi nữa, chúng ta luôn luôn cảm nghe thoải mái, giống như người rời bỏ xóm làng quê quán của mình để dấn thân vào một cuộc hành trình xa xôi. Chỉ đến khi người ấy về nhà trở lại mới có thể cảm nghe dễ chịu và thoải mái.

Không có nơi nào trên thế gian mà ta có thể tìm được thanh bình thật sự. Người nghèo khổ không thanh bình, người giàu có cũng vậy. Người lớn không thanh bình và người học rộng biết nhiều không thanh bình. Không có nơi nào thanh bình. Ðó là bản chất của thế gian.

Người ít tài sản sự nghiệp đau khổ, người tiền rừng bạc biển cũng đau khổ. Trẻ con, người lớn, người già, mọi ngưi đều đau khổ. Ðau khổ vì già yếu, đau khổ vì trẻ thơ, đau khổ vì giàu có và đau khổ vì bần hàn — tất cả chỉ là đau khổ.

Khi cụ quán tưởng sự vật theo đường hướng này cụ sẽ thấy vô thường, anicca, và bất toại nguyện, dukkha. Tại sao sự vật là vô thường và bất toại nguyện? – Bởi vì sự vật là vô ngã, anatta. Cả hai — xác thân nằm đây của cụ, bệnh hoạn và đau đớn, và cái tâm hay biết trạng thái bệnh hoạn và đau đớn ấy — đều được gọi là dhamma, pháp. Thành phần không có hình sắc như những tư tưởng, những cảm thọ và tri giác, được gọi là namadhamma, danh pháp. Còn cái mà bị nhức nhối và đớn đau dày xéo thì được gọi là rupadhamma, sắc pháp. Vật chất là pháp, dhamma, tinh thần cũng là pháp, dhamma. Như vậy chúng ta sống với dhammas, trong dhammas, chúng ta là dhammas, pháp. Trong thực tế bất luận ở đâu cũng không có tự ngã. Chỉ có những pháp không ngừng sanh diệt. Ðó là đường lối của sự vật.

Mỗi khi chúng ta tưởng niệm đức Thế Tôn, nhớ đến những lời dạy của Ngài chính xác, đúng thật như thế nào, chúng ta vô cùng cảm kích nhận định rằng Ngài xứng đáng là bậc được lễ bái cúng dường, đáng được tôn sùng và kỉnh mộ dường bao. Mỗi khi chúng ta thấy được chân lý của điều gì là chúng ta thấy lời dạy của Ngài, mặc dầu chưa bao giờ chúng ta thực hành Giáo Pháp. Tuy nhiên, nếu chúng ta có kiến thức về những lời dạy của đức Thế Tôn, có học và có hành nhưng chưa bao giờ thấy được chân lý của sự vật thì chúng ta vẫn còn là người không nhà cửa.

Do đó, cụ hãy thấu hiểu điểm then chốt rằng tất cả mọi người, tất cả mọi tạo vật, đều sắp lìa đời. Khi chúng sanh sống đủ thời gian thích ứng của mình thì phải ra đi, theo con đưng của mình. Người giàu, người nghèo, người trẻ, người già, tất cả chúng sanh đều phải trải qua biến đổi này.

Khi nhận thức thế gian là vậy cụ sẽ cảm thấy rằng thế gian này quả thật đáng chán. Khi thấy không có gì ổn định hay có thực chất mà ta có thể nương tựa cụ sẽ cảm nghe mệt mỏi và thất vọng sâu xa.

Mặc dầu vậy, thất vọng ở đây không có nghĩa là phiền muộn hay ghét bỏ. Tâm cụ đã sáng tỏ và thấy rằng không thể nào làm gì để cứu chữa tình trạng này. Con đường của thế gian chỉ là vậy. Thấu hiểu như thế ấy cụ sẽ có thể buông tay để cho mọi bám níu đi qua và bỏ tất cả với tâm trạng thản nhiên, không vui cũng không buồn mà thanh bình an lạc với các pháp hữu vi, sankharas, do nhờ trí tuệ minh mẫn, thấy được bản chất vô thường của vạn pháp.

Anicca vata sakhara, tất cả các pháp hữu vi đều vô thường. Nói một cách đơn giản: vô thường là Buddha, Phật. Nếu thật sự rõ ràng thấy một hiện tượng là vô thường ta sẽ thấy rằng nó thường còn, thường còn trong ý nghĩa, ” ÐẶC TÍNH BIẾN ÐỔI CỦA NÓ KHÔNG BAO GIỜ ÐỔI THAỴ” Ðó là trạng thái thường còn mà chúng sanh được có. Có sự đổi thay không ngừng từ lúc còn thơ ấu, xuyên qua thời niên thiếu, chí đến tuổi già. Chính trạng thái vô thưng của bản chất phải biến đổi ấy là thường còn, bất di dịch. Nếu nhìn sự vật với nhãn quan ấy tâm cụ sẽ bình thản, thoải mái dễ chịu. Không chỉ riêng cụ phải trải qua thực trạng này, mà tất cả mọi người đều phải trải qua.

Khi nhận xét sự vật như vậy cụ sẽ thấy chán nản, mệt mỏi và ghê tởm sự vật của thế gian và cảm nghe vô cùng thất vọng. Sự thỏa thích trong nhục dục ngũ trần của cụ sẽ tan biến. Cụ sẽ thấy rằng nếu có thật nhiều tài sản cụ sẽ bỏ lại sau lưng thật nhiều. Nếu có ít cụ sẽ bỏ lại ít. Tiền của chỉ là tiền củ a, tuổi thọ chỉ là tuổi thọ, không có gì đặc biệt.

Ðiểm thật sự quan trọng là ta phải làm đúng như lời đức Bổn Sư truyền dạy và xây dựng ngôi nhà cho chính ta, xây dựng ngôi nhà theo phương pháp mà sư đã giảng cho cụ. Hãy dựng lên ngôi nhà cho cụ. Hãy buông bỏ. Buông bỏ cho đến chừng nào tâm cụ tiến đạt đến trạng thái thanh bình an lạc mà không còn tiến tới, không còn thối lui, và không còn dừng lại đứng yên một chỗ. Khoái lạc không phải là nhà của ta. Ðau đớn không phải là nhà của ta. Cả hai, khoái lạc và đau đớn, đều phải suy tàn và biến dạng.

Ðức Thượng Sư đã chứng ngộ rằng tất cả pháp hữu vi đều vô thường, vì lẽ ấy Ngài dạy ta không nên bám víu vào các pháp ấy mà buông bỏ tất cả. Vào lúc đến mức tận cùng của cuộc đời chúng ta không còn có sự lựa chọn nào, không đem gì theo được. Như vậy có phải chăng tốt hơn nên bỏ xuống tất cả, trước khi giai đoạn ấy đến? Nó chỉ là một gánh nặng, tại sao ta không quẳng nó đi ngay bây giờ? Tại sao còn phải bận lòng lôi kéo lết nó đi quanh quẩn đầu này đầu nọ? Cụ hãy buông bỏ, hãy an nghĩ và để cho gia đình chăm sóc cụ.

Những ai dưỡng nuôi người bệnh ắt trưởng thành trong thiện pháp và đức hạnh. Còn bệnh nhân, trong khi giúp cho người khác được cơ hội tốt đẹp ấy, không nên tạo khó khăn cho người nuôi mình. Nếu có đau đớn, nhức nhối hay một vài khó khăn khác, hãy cho người điều dưỡng mình biết và luôn luôn giữ tâm trong sạch. Người dưỡng nuôi lúc cha mẹ đau ốm nên làm bổn phận mình với tấm lòng đầy tình thương nồng ấm và dịu hiền, không nên khó chịu hay bực bội. Ðây là cơ hội duy nhất mà người con hiếu thảo có thể đền đáp phần nào món nợ của mình đối với bậc cha mẹ. Từ thuở lọt lòng mẹ đến tuổi thiếu nhi và dài dài theo thời gian trưởng thành, luôn luôn ta nương nhờ nơi cha mẹ. Ta được như vầy ngày hôm nay là bởi vì cha và mẹ ta đã vô vàn khổ nhọc giúp ta trên mọi phương diện. Công ơn cha mẹ mà ta đã phải mang trong lòng quả thật không thể đo lường.

Ngày hôm nay, tất cả các con và thân quyến của cụ tụ hội về đây, nhìn thấy cha mẹ mình trở thành con cái của mình như thế nào. Trước kia quí vị là con của cụ, ngày nay cụ đã trở thành con của quí vị. Con người lớn lên và ngày càng già thêm, già thêm nữa, mãi cho đến khi trở thành trẻ con trở lại. Trí nhớ đã mất, mắt không còn thấy và tai không còn nghe rõ như trước, đôi khi nói năng ú ớ, tiếng được tiếng không, không suôn sẽ rõ ràng. Chớ nên để cho những điều ấy làm cho quí vị khó chịu. Tất cả quí vị, đang dưỡng nuôi người bệnh, phải biết làm thế nào để buông bỏ mà không dính mắc. Không nên bám níu vào sự vật, chỉ buông bỏ và để cho nó đi theo con đường của no. Một đứa bé không biết vâng lời, đôi khi cha mẹ nhắm mắt bỏ qua để được yên ổn và cho nó vui. Giờ đây cha mẹ của quý vị cũng giống như đứa bé ấy. Trí nhớ và tri giác của cụ đã mù mờ. Ðôi khi lầm lẫn tên của quí vị hoặc cũng có lúc quý vị hỏi xin cái tách cụ lại đưa cho cái dĩa. Tình trạng ấy là bình thường, quí vị chớ nên khó chịu, bực mình.

Hãy để cho bệnh nhân hồi nhớ lại thái độ từ ái dịu hiền của người nuôi dưỡng họ và nhẫn nại chịu đựng những cảm giác đau đớn. Cụ hãy hết lòng cố gắng, không để cho tâm phân tán và chao động và không nên gây khó khăn cho những người chăm sóc cụ. Cụ nên để cho ngưi điều dưỡng giữ tâm đượm nhuần đức hạnh và từ ái, không nên để cho họ bất mãn vì những việc không mấy hấp dẫn như phải lau chùi mũi dãi và đờm hoặc nước tiểu và phẩn. Cụ hãy tận lực cố gắng. Trong gia đình mỗi người hãy giúp một tay.

Ðối với quí vị con cái trong nhà, hai cụ là bậc cha mẹ duy nhất. Các cụ cho quý vị sự sống, các cụ là thầy của quí vị, là người điều dưỡng, là bác sĩ củ a quý vị, là tất cả đối với quý vị. Các cụ đã dưỡng nuôi, dạy dỗ quý vị, đã chia sớt tài sản cho quý vị và xem quý vị là những người tiếp nối công nghiệp của các cụ — phần gia sản lớn lao của người làm cha mẹ. Do đó đức Phật truyền dạy hạnh katannu và katavedi, hiểu biết món nợ ân nghĩa sâu dầy và cố gắng đền đáp. Hai đức tánh này bổ túc lẫn nhau. Nếu cha mẹ ở trong hoàn cảnh ương yếu bệnh hoạn hay gặp phải khó khăn, thì phận làm con phải tận lực cố gắng phụng dưỡng các cụ. Ðó là katannukatavedi, đức hạnh có tác dụng nâng đỡ và bảo tồn thế gian. Nó ngăn ngừa mọi rạn nức và làm cho gia đình tồn tại vững bền, ổn định và điều hòa.

Hôm nay sư mang Giáo Pháp đến làm quà tặng cho cụ trong lúc ốm đau nàỵ Sư không có món quà vật chất nào để tặng cụ, hình như trong nhà đã có đầy đủ vật chất. Vậy, sư chỉ biếu cụ Giáo Pháp, món quà mà giá trị sẽ tồn tại lâu dài, món quà mà cụ không bao giờ có thể làm vơi cạn. Ðã nhận lãnh quà cụ có thể trao truyền lại cho bao nhiêu người khác cũng được, nó sẽ không bao gi hao mòn hư hoại. Ðó là bản chất của Chân Lý. Sư lấy làm hoan hỷ hôm nay có thể tặng cụ món quà Pháp bảo, và sư hy vọng rằng nó sẽ giúp cụ được có nhiều năng lực để đối phó với trạng thái đau đớn của tuổi già.

Achann Chah
(Lê Thị Sương dịch)